[postlink]
https://caihuuthanhvn-media.blogspot.com/2012/01/le-van-luyen-nhan-18-nam-tu.html[/postlink]
Do bị cáo chưa đến tuổi thành niên, HĐXX tuyên mức hình phạt tổng hợp cho 3 tội đối với Lê Văn Luyện là 18 năm tù. Ngoài ra, Luyện và cùng cha mẹ phải bồi thường cho gia đình bị hại và nuôi cháu Bích đến khi 18 tuổi.
16h57: Trước một "rừng" máy quay phim, chụp ảnh chớp sáng liên hồi, Luyện cúi gằm mặt, hai tay buông thõng. Đôi lúc, y nhìn sang hai phía, gãi đầu gãi tai, bẻ ngón tay rắc rắc.
Cả hội trường im phăng phắc nghe tòa tuyên án.
16h30: HĐXX dưới sự chủ toạ của thẩm phán Thân Quốc Hùng đã xuất hiện trước toà. Bị cáo Luyện cúi mặt, đứng trước vành móng ngựa, chờ nghe tuyên án.
16h15: Các bị cáo được đưa từ phòng cách ly vào phòng xử, chờ nghe tuyên án. Hàng chục CBCS lập thành hàng rào an ninh bên cạnh các bị cáo. Bị cáo Luyện vẫn giữ gương mặt lạnh.
VIDEO: LÊ VĂN LUYỆN ĐƯỢC DẪN GIẢI VÀO PHÒNG XỬ, CHỜ NGHE TUYÊN ÁN
16h02: Rất đông người dân đang tập trung bên ngoài phòng xử, chờ nghe tuyên án. Lúc này, không khí trong phòng xử đang rất căng thẳng. HĐXX vẫn chưa thể tuyên án như dự kiến.
15h55: Phiên tòa vẫn chưa thể tuyên án như dự kiến do sự phản ứng dữ dội từ phía thân nhân gia đình bị hại. Không khí phòng xử đang rất căng thẳng.
15h46: Lê Văn Luyện đang ở phòng cách ly. Phiên tòa vẫn chưa chính thức bắt đầu.
Bị cáo Lê Văn Miên, bố Luyện và Trương Thanh Hồng, anh Luyện nhìn xung quanh với vẻ mặt khá bình tĩnh. Luyện đứng trong "vòng vây" bảo vệ của 4 chiến sĩ cảnh sát. Hàng chục máy quay, máy ghi hình chĩa vào gương mặt nhợt nhạt, đang cúi gằm xuống đất của Lê Văn Luyện.
Cách đó chưa đầy 2m, nhiều người dân không ngớt chửi rủa, đòi xông tới đánh Luyện.
15h24: Phiên tòa xét xử Lê Văn Luyện tiếp tục. Luyện được đưa vào phòng xử trong tiếng mạt sát của nhiều người được cho là thân nhân gia đình bị hại. Hai cán bộ công an xốc nách đưa Luyện đi mà như chạy.
15h10: Dự kiến trước được sự căng thẳng của buổi xử án sơ thẩm cuối cùng, hàng rào an ninh dày đặc được thiết lập quanh trụ sở TAND tỉnh Bắc Giang và khu vực phòng xử án. Chỉ những người dân có giấy triệu tập của tòa, phóng viên có giấy giới thiệu, thẻ nhà báo mới được tác nghiệp trong phòng xử.
10h24: Luật sư Phạm Xuân Anh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho Lê Văn Luyện nói: "Tôi đồng tình với đề nghị của đại diện VKS. Tôi phân tích lý do: bị cáo sinh ra và lớn lên trong một gia đình nông dân làm ăn lương thiện nhưng được nuông chiều, cái này do sự buông lỏng của gia đình. Đây là hậu quả tất yếu do các trò chơi trên mạng. Lê Văn Luyện là sự minh chứng cho điều này.
Vụ án xảy ra đã gây bức xúc cho mọi người. Tuy nhiên, do Luyện phạm tội khi chưa đầy 18 tuổi (17 tuổi 10 tháng 6 ngày) nên không bị xử phạt tù chung thân hoặc tử hình và không chịu quá 18 năm tù".
Đại diện Viện kiểm sát nhắc lại: Hành vi phạm tội của bị cáo Luyện được xác định là đặc biệt nghiêm trọng, gây hậu quả lớn. Luyện được đại diện VKS đề nghị cho hưởng một tình tiết giảm nhẹ tội là thành khẩn khai báo. Bị cáo Nghi sang Trung Quốc đưa Luyện về, được hưởng tình tiết giảm nhẹ lập công chuộc tội.
Do thời điểm gây án, Luyện đang ở độ tuổi vị thành niên, đại diện VKS đề nghị HĐXX mức hình phạt 18 năm tù giết người, 18 năm cướp, 6 năm tù về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tổng hợp hình phạt chung là 18 năm đối với Luyện, bồi thường 325 triệu đồng và trợ cấp nuôi cháu Bích với mức 1 triệu đồng/tháng. Các bị cáo khác như Miên, Hồng, Định, Nghi, Hợp, Lược lần lượt bị đề nghị phạt tù: 42 - 48 tháng, 24- 30 tháng tù, 18 - 24 tháng tù, 15 - 18 tháng treo, thử thách 36 tháng, 15 - 18 tháng tù và 9 - 12 tháng tù treo.
VIDEO: LÊ VĂN LUYỆN BỊ NGƯỜI NHÀ BỊ HẠI "BAO VÂY" (SÁNG 11/1)
VIDEO: NHÓM THANH NIÊN VỖ TAY "TÁN THƯỞNG" LÊ VĂN LUYỆN TẠI TÒAVIDEO: LÊ VĂN LUYỆN KHAI NHẬN TỘI ÁC TẠI TÒA
HÌNH ẢNH NÓNG PHIÊN XỬ LUYỆN (XIN BẤM F5 ĐỂ CẬP NHẬT)VIDEO: LÊ VĂN LUYỆN VÀ CÁC BỊ CÁO RỜI PHIÊN TÒACHÙM ẢNH NÓNG GHI LẠI TOÀN CẢNH PHIÊN TÒA XỬ LÊ VĂN LUYỆNVIDEO: LÊ VĂN LUYỆN TẠI PHIÊN TÒA
XÉT XỬ LÊ VĂN LUYỆN: TOÀN CẢNH TRƯỚC GIỜ GCHÙM ẢNH LÊ VĂN LUYỆN TRƯỚC PHIÊN XỬ
10h15: Viện kiểm sát cho rằng hành vi phạm tội của bị cáo Luyện là đặc biệt nghiêm trọng nên phải nhận mức án nghiêm khắc nhất theo quy định của pháp luật. Riêng bị cáo Nghi đã có hành vi dẫn Luyện từ Trung Quốc trở về nên viện kiểm sát đề nghị tòa áp dụng hình thức giảm nhẹ là lấy công chuộc tội.
Tuy nhiên, do Luyện phạm tội khi chưa đủ 18 tuổi nên mức phạt cao nhất chỉ là 18 năm tù.
10h05: Đại diện VKSND tỉnh Bắc Giang cho rằng lời khai của Luyện là phù hợp với lời khai tại cơ quan công an. Có đủ cơ sở kết luận Luyện phạm tội giết người với các tình tiết tăng nặng: giết người, giết trẻ em, giết người một cách man rợn và giết người để thực hiện hành vi phạm tội khác.
Đứng nghe bản luận tội của Viện kiểm sát, Lê Văn Luyện cúi đầu im lặng, hai tay đan vào nhau.
9h49: Tòa kết thúc phần xét hỏi, bước sang phần tranh luận với phần trình bày quan điểm luận tội của Viện kiểm sát.
Do bị cáo chưa đến tuổi thành niên, HĐXX tuyên mức hình phạt tổng hợp cho 3 tội đối với Lê Văn Luyện là 18 năm tù. Ngoài ra, Luyện và cùng cha mẹ phải bồi thường cho gia đình bị hại và nuôi cháu Bích đến khi 18 tuổi.
* Tiếp tục cập nhật (nhấn F5)
17h50, phiên tòa kết thúc, người nhà bị hại ra về trong yên ắng.
Xe chở Luyện rú còi inh ỏi rời khỏi sân toà. Ngoài đường phố, hàng trăm người bàn tán xôn xao về mức án.
17h38, TAND tỉnh Bắc Giang tuyên phạt Luyện 18 năm về tội giết người, 18 năm cướp, 9 tháng tù do lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. "Hành vi phạm tội của Luyện là đặc biệt nghiêm trọng, có tính chất dã man, tàn bạo. Do khi gây án bị cáo chưa đến tuổi thành niên (17 tuổi, 10 tháng 6 ngày), nên tổng hợp các hình phạt sẽ không quá 18 năm", chủ tọa nêu.
Bố của Luyện bị phạt 48 tháng, bị cáo Hồng 30 tháng, Định 15 tháng, Nghi 15 tháng, Hợp 12 tháng tù, Lược 9 tháng.
17h30, HĐXX nhận thấy cáo trạng truy tố Luyện với các hành vi giết người, cướp tài sản và lạm dụng là có cơ sở. Bị cáo đã xâm phạm quyền sống, gây nên hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Nguyên nhân dẫn đến tội ác là do ăn chơi phải cầm cố xe máy của chú...
Tuy nhiên, bị cáo chưa đến tuổi thành niên, cần áp dụng đúng điều luật. 6 người thân của bị cáo trong vụ án này cần áp dụng các biện pháp xử lý hình sự để phòng ngừa, giáo dục; cần cách ly khỏi xã hội một thời gian.
17h20, HĐXX nhận thấy, hồ sơ, kết quả khám nghiệm cho thấy không có cơ sở xác định Luyện có đồng phạm. Ngay lập tức thì những tiếng la hét vang lên: "Tôi không đồng ý, tôi phản đối".
Dù nhiệt độ bên ngoài xuống thấp nhưng trong phòng xử bao trùm không khí ngột ngạt. Trên trán Luyện đã lấm tấm mồ hôi. Bị cáo ngọ ngậy, liên tục gãi đầu, gãi tai.
17h5, HĐXX nhận định, lời khai của Luyện về việc đột nhập tiệm vàng trùng với việc thực nghiệm lại hiện trường. Các vết chém trên người 4 nạn nhân khi khám nghiệm cũng khớp với lời khai hung thủ. HĐXX nhận thấy, tại tòa các bị cáo đã nhận tội như cáo trạng VKSND tỉnh truy tố.
Các bị cáo nghe tòa luận tội. Ảnh: Hà Anh. |
16h57: Trước một "rừng" máy quay phim, chụp ảnh chớp sáng liên hồi, Luyện cúi gằm mặt, hai tay buông thõng. Đôi lúc, y nhìn sang hai phía, gãi đầu gãi tai, bẻ ngón tay rắc rắc.
Cả hội trường im phăng phắc nghe tòa tuyên án.
16h30: HĐXX dưới sự chủ toạ của thẩm phán Thân Quốc Hùng đã xuất hiện trước toà. Bị cáo Luyện cúi mặt, đứng trước vành móng ngựa, chờ nghe tuyên án.
16h15: Các bị cáo được đưa từ phòng cách ly vào phòng xử, chờ nghe tuyên án. Hàng chục CBCS lập thành hàng rào an ninh bên cạnh các bị cáo. Bị cáo Luyện vẫn giữ gương mặt lạnh.
VIDEO: LÊ VĂN LUYỆN ĐƯỢC DẪN GIẢI VÀO PHÒNG XỬ, CHỜ NGHE TUYÊN ÁN
16h02: Rất đông người dân đang tập trung bên ngoài phòng xử, chờ nghe tuyên án. Lúc này, không khí trong phòng xử đang rất căng thẳng. HĐXX vẫn chưa thể tuyên án như dự kiến.
15h55: Phiên tòa vẫn chưa thể tuyên án như dự kiến do sự phản ứng dữ dội từ phía thân nhân gia đình bị hại. Không khí phòng xử đang rất căng thẳng.
15h46: Lê Văn Luyện đang ở phòng cách ly. Phiên tòa vẫn chưa chính thức bắt đầu.
Bị cáo Lê Văn Miên, bố Luyện và Trương Thanh Hồng, anh Luyện nhìn xung quanh với vẻ mặt khá bình tĩnh. Luyện đứng trong "vòng vây" bảo vệ của 4 chiến sĩ cảnh sát. Hàng chục máy quay, máy ghi hình chĩa vào gương mặt nhợt nhạt, đang cúi gằm xuống đất của Lê Văn Luyện.
Cách đó chưa đầy 2m, nhiều người dân không ngớt chửi rủa, đòi xông tới đánh Luyện.
15h24: Phiên tòa xét xử Lê Văn Luyện tiếp tục. Luyện được đưa vào phòng xử trong tiếng mạt sát của nhiều người được cho là thân nhân gia đình bị hại. Hai cán bộ công an xốc nách đưa Luyện đi mà như chạy.
15h10: Dự kiến trước được sự căng thẳng của buổi xử án sơ thẩm cuối cùng, hàng rào an ninh dày đặc được thiết lập quanh trụ sở TAND tỉnh Bắc Giang và khu vực phòng xử án. Chỉ những người dân có giấy triệu tập của tòa, phóng viên có giấy giới thiệu, thẻ nhà báo mới được tác nghiệp trong phòng xử.
Trên đường dẫn giải ra xe để trở về trại tạm giam, Lê Văn Luyện tủm tỉm cười với các phóng viên.
Luyện vẫn rất bình thản và còn mỉm cười trước ống kính máy ảnh.
13h02: Tòa tạm nghỉ, dự kiến đến 15h30 tuyên án.
Hội đồng xét xử bước vào phần nghị án.
12h57: Luyện nói lời sau cùng: "Bị cáo xin lỗi gia đình bị hại và xin lỗi gia đình bị cáo. Bị cáo xin nhận mức án cao nhất. Xin HĐXX giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo khác đã vì tôi mà liên lụy".
12h55: kết thúc phần tranh luận, các bị cáo nói lời sau cùng.
Ngồi nghe đối đáp, mặt Lê Văn luyện vẫn lạnh tanh, không chút cảm xúc, hai tay y vẫn đan vào nhau.
Ông Trịnh Văn Tín tiếp tục nói trong tâm trạng xúc động mạnh: "Trên thi thể nạn nhân có vết thương hình móng ngựa kích thước 1,5cmx4cm. Vậy, đây là do vũ khí gì?". Ông Tín cho rằng, hung khí là dùi đục mà thợ đục thường dùng.
12h35: Ông Trịnh Văn Tín, bố của anh Ngọc - nạn nhân vụ án, đứng lên nói: "Luyện không thể 3 đầu 6 tay để một mình gây án, giết từng đó người. Tôi cho rằng cơ quan điều tra còn để lọt tội phạm. Cơ quan điều tra không công bằng khi chỉ tin lời Luyện". Ông Tín đề nghị điều tra làm rõ việc mất túi chuyên đựng tiền, vàng của vợ chồng anh Ngọc.
Ông Tín trình bày trong tâm trạng xúc động mạnh
12h33: Luật sư Thanh bác bỏ quan điểm của đại diện Viện Kiểm sát khi cho rằng việc không cần thiết có mặt đại diện gia đình bị hại tại buổi thực nghiệm.
12h18: LS Ngọc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bị cáo Luyện tranh luận về áp dụng thêm việc có truy tố tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. LS Ngọc đồng tình với quyết định truy tố Luyện tội danh này nhưng đề nghị giảm nhẹ hình phạt.
Đại diện Viện kiểm sát khẳng định, vụ án được điều tra theo đúng trình tự, quy định pháp luật; việc thực nghiệm hiện trường không phải là thủ tục bắt buộc. Do đó, Viện KSND bác đề nghị của phía luật sư bị hại.
12h12: Đại diện phía gia đình nạn nhân một lần nữa đứng lên, đề nghị HĐXX trả hồ sơ để tiến hành điều tra lại, làm rõ các nghi vấn.
Luật sư Thanh đề nghị HĐXX trả lại hồ sơ để tiến hành điều tra làm rõ hơn các nghi vấn của vụ án. Gần như tức thì, từ khu vực người nhà bị hại vang lên đồng loạt nhiều tiếng vỗ tay.
11h58: Phía luật sư bị hại tiếp tục phân tích sâu hơn khả năng Luyện có đồng phạm bởi trong bối cảnh như đã nói, Luyện không thể bình tĩnh thực hiện từng đó hành vi. Mặt khác, việc gia đình bị hại không được thông tin việc thực nghiệm hiện trường là một thiếu sót lớn. Nếu Luyện trực tiếp tham gia thực nghiệm sẽ tốt hơn rất nhiều cho quá trình điều tra và dư luận xã hội.
"Tôi nghi ngờ việc người vợ tại sao lại không tri hô lên mà chỉ nói nhỏ với con. Trong đêm tối tĩnh mịch như vậy, việc hàng xóm không nghe thấy âm thanh gì là không logic".
11h49: Luật sư Thanh tiếp tục phân tích: lời khai của Lê Văn Luyện về quá trình đột nhập, hành động của y tại nhà anh Ngọc có điểm thiếu logic. Điều này thể hiện ở chỗ, Luyện khó có thể thông thuộc các nơi trong nhà và có thể cắt camera theo dõi, báo chống trộm... Luyện chỉ học hết lớp 9 và là thanh niên vùng quê. Luật sự đặt nghi vấn Luyện ở trên gác và một đối tượng khác ở dưới nhà, tắt cầu dao.
Điều này phù hợp với lời khai của bị hại duy nhất sống sót là cháu Trịnh Thị Bích.
11h35: Luật sư Thanh tiếp tục bảo vệ quyền lợi cho gia đình bị hại: "Chúng tôi đã đề nghị với Viện kiểm sát để được nghiên cứu hồ sơ trước đó nhưng không được đáp ứng. Tôi cũng nói luôn là thời gian ban hành hồ sơ vụ án cho các luật sư có vấn đề. Cáo trạng không thể hiện đến đến thời điểm nào, vụ án được phát hiện".
Luật sư Thanh cũng đưa ra nghi ngờ Trương Thanh Hồng chính là đồng phạm của Lê Văn Luyện bởi ngay sau khi vụ án xảy ra, các thông tin được đưa rộng rãi, không có lý gì mà bị cáo Hồng lại không biết có vụ án cướp vàng xảy ra.
11h15: Luật sư bảo vệ cho phía bị hại bắt đầu trình bày phần bào chữa. Luật sư Huỳnh nói: "Tôi đồng tình với VKS về bản luận tội. Tuy nhiên, ở bản cáo trạng còn nhiều phần tôi không đồng tình. Khi thực nghiệm hiện trường cần phải cho bị cáo ra và các nhân chứng có mặt. Nhưng điều này cơ quan điều tra chưa làm được".
Cũng theo ông Huỳnh, cáo trạng chưa đưa ra các tình tiết tăng nặng như: bị cáo Luyện giết trẻ em, động cơ đê hèn, giết nhiều người. “Hành vi đặt cháu Thảo lên giường cầm dao cắt cổ cháu thì không còn tính người. Ngoài ra, bị cáo còn cố tình thực hiện hành vi giết người tới cùng. Theo tôi, không cần truy tố y tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản do hậu quả đã được khắc phục trước khi truy tố".
11h05: LS Trần Văn An bào chữa cho 2 vợ chồng Nghi và Định nói: "Tôi xin chia buồn với gia đình bị hại. Việc đưa các bị cáo ra xét xử là rất cần thiết. Nhưng hơn ai hết, mọi người hiểu rằng việc tố cáo cháu mình là khó khăn. Mong muốn dư luận có cái nhìn thông cảm hơn.
Trình độ văn hóa hai bị cáo này đều rất thấp. Bị cáo Nghi là người dân tộc thiểu số, lại có công đưa Luyện từ Trung Quốc trở về. Tòa nên xem xét cho cả hai vợ chồng bị cáo được hưởng án treo.
Từ vụ án này, luật sư đề nghị có chính sách pháp luật thích hợp để có hướng xử lý những vụ án này để đáp ứng với tính chất, mức độ vụ án cũng như dư luận xã hội.
Luật sư bào chữa cho ba bị cáo Hồng, Hợp và Lược cho rằng cả ba bị cáo này nhận thức pháp luật đều thấp, gia đình bị cáo này đều thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải và có nhân thân tốt. Ba bị cáo trên có hai tình tiết giảm nhẹ trở lên nên luật sư đề nghị tòa phạt cảnh cáo với Hợp, phạt Hồng cải tạo không giam giữ.
10h50: Lúc này, từ khu vực thân nhân gia đình bị hại, nhiều người đã hô "tử hình Lê Văn Luyện". Mặt Lê Văn Luyện lúc này vẫn lạnh, không một chút xúc cảm.
Nghe lời biện hộ từ phía luật sư, người nhà nạn nhân đã phản ứng với mức án đề nghị 18 năm tù cho Lê Văn Luyện. "Tôi không cho rằng pháp luật không nghiêm mà do giáo dục không tốt", luật sư Ngọc nói.
LS Ngọc tiếp tục đưa ra những thông tin về việc áp dụng luật hình sự đối với các đối tượng chưa đủ 18 tuổi. Có trường hợp chỉ thiếu có 1 ngày cũng không thể xử tử được. "Luyện phạm tội khi chưa phát triển đầy đủ về mặt tâm sinh lý. Pháp luật chúng ta không phải là giết người đền mạng mà chính là phải cảm hóa tội phạm. Luật pháp nước ta cũng phù hợp với công ước quốc tế khi không tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội".
"Tôi thực lòng mong muốn trong phiên tòa này, Luyện phải thực sự ăn năn hối cải. Sau khi ra tù phải là một người có lương tri".
10h34: Luật sư Nguyễn Bá Ngọc bào chữa cho Luyện cùng với luật sư Phạm Xuan Anh nói: "trước khi bào chữa, tôi xin bày tỏ sự chia sẻ của mình tới gia đình người nhà bị hại. Tôi hy vọng đau thương sẽ qua đi". Luật sư Ngọc nói: "Bản luận tội của đại diện Viện KSND tỉnh Bắc Giang là hoàn toàn xác đáng. Đây là hành vi cần phải trừng trị một cách nghiêm khắc. Theo luật định, hình phạt không quá 18 năm tù và đây không phải là trường hợp các biệt".
Trên đường dẫn giải ra xe để trở về trại tạm giam, Lê Văn Luyện tủm tỉm cười với các phóng viên.
Luyện vẫn rất bình thản và còn mỉm cười trước ống kính máy ảnh.
13h02: Tòa tạm nghỉ, dự kiến đến 15h30 tuyên án.
Hội đồng xét xử bước vào phần nghị án.
12h57: Luyện nói lời sau cùng: "Bị cáo xin lỗi gia đình bị hại và xin lỗi gia đình bị cáo. Bị cáo xin nhận mức án cao nhất. Xin HĐXX giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo khác đã vì tôi mà liên lụy".
12h55: kết thúc phần tranh luận, các bị cáo nói lời sau cùng.
Ngồi nghe đối đáp, mặt Lê Văn luyện vẫn lạnh tanh, không chút cảm xúc, hai tay y vẫn đan vào nhau.
Ông Trịnh Văn Tín tiếp tục nói trong tâm trạng xúc động mạnh: "Trên thi thể nạn nhân có vết thương hình móng ngựa kích thước 1,5cmx4cm. Vậy, đây là do vũ khí gì?". Ông Tín cho rằng, hung khí là dùi đục mà thợ đục thường dùng.
12h35: Ông Trịnh Văn Tín, bố của anh Ngọc - nạn nhân vụ án, đứng lên nói: "Luyện không thể 3 đầu 6 tay để một mình gây án, giết từng đó người. Tôi cho rằng cơ quan điều tra còn để lọt tội phạm. Cơ quan điều tra không công bằng khi chỉ tin lời Luyện". Ông Tín đề nghị điều tra làm rõ việc mất túi chuyên đựng tiền, vàng của vợ chồng anh Ngọc.
Ông Tín trình bày trong tâm trạng xúc động mạnh |
12h33: Luật sư Thanh bác bỏ quan điểm của đại diện Viện Kiểm sát khi cho rằng việc không cần thiết có mặt đại diện gia đình bị hại tại buổi thực nghiệm.
12h18: LS Ngọc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bị cáo Luyện tranh luận về áp dụng thêm việc có truy tố tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. LS Ngọc đồng tình với quyết định truy tố Luyện tội danh này nhưng đề nghị giảm nhẹ hình phạt.
Đại diện Viện kiểm sát khẳng định, vụ án được điều tra theo đúng trình tự, quy định pháp luật; việc thực nghiệm hiện trường không phải là thủ tục bắt buộc. Do đó, Viện KSND bác đề nghị của phía luật sư bị hại.
12h12: Đại diện phía gia đình nạn nhân một lần nữa đứng lên, đề nghị HĐXX trả hồ sơ để tiến hành điều tra lại, làm rõ các nghi vấn.
Luật sư Thanh đề nghị HĐXX trả lại hồ sơ để tiến hành điều tra làm rõ hơn các nghi vấn của vụ án. Gần như tức thì, từ khu vực người nhà bị hại vang lên đồng loạt nhiều tiếng vỗ tay.
11h58: Phía luật sư bị hại tiếp tục phân tích sâu hơn khả năng Luyện có đồng phạm bởi trong bối cảnh như đã nói, Luyện không thể bình tĩnh thực hiện từng đó hành vi. Mặt khác, việc gia đình bị hại không được thông tin việc thực nghiệm hiện trường là một thiếu sót lớn. Nếu Luyện trực tiếp tham gia thực nghiệm sẽ tốt hơn rất nhiều cho quá trình điều tra và dư luận xã hội.
"Tôi nghi ngờ việc người vợ tại sao lại không tri hô lên mà chỉ nói nhỏ với con. Trong đêm tối tĩnh mịch như vậy, việc hàng xóm không nghe thấy âm thanh gì là không logic".
11h49: Luật sư Thanh tiếp tục phân tích: lời khai của Lê Văn Luyện về quá trình đột nhập, hành động của y tại nhà anh Ngọc có điểm thiếu logic. Điều này thể hiện ở chỗ, Luyện khó có thể thông thuộc các nơi trong nhà và có thể cắt camera theo dõi, báo chống trộm... Luyện chỉ học hết lớp 9 và là thanh niên vùng quê. Luật sự đặt nghi vấn Luyện ở trên gác và một đối tượng khác ở dưới nhà, tắt cầu dao.
Điều này phù hợp với lời khai của bị hại duy nhất sống sót là cháu Trịnh Thị Bích.
11h35: Luật sư Thanh tiếp tục bảo vệ quyền lợi cho gia đình bị hại: "Chúng tôi đã đề nghị với Viện kiểm sát để được nghiên cứu hồ sơ trước đó nhưng không được đáp ứng. Tôi cũng nói luôn là thời gian ban hành hồ sơ vụ án cho các luật sư có vấn đề. Cáo trạng không thể hiện đến đến thời điểm nào, vụ án được phát hiện".
Luật sư Thanh cũng đưa ra nghi ngờ Trương Thanh Hồng chính là đồng phạm của Lê Văn Luyện bởi ngay sau khi vụ án xảy ra, các thông tin được đưa rộng rãi, không có lý gì mà bị cáo Hồng lại không biết có vụ án cướp vàng xảy ra.
11h15: Luật sư bảo vệ cho phía bị hại bắt đầu trình bày phần bào chữa. Luật sư Huỳnh nói: "Tôi đồng tình với VKS về bản luận tội. Tuy nhiên, ở bản cáo trạng còn nhiều phần tôi không đồng tình. Khi thực nghiệm hiện trường cần phải cho bị cáo ra và các nhân chứng có mặt. Nhưng điều này cơ quan điều tra chưa làm được".
Cũng theo ông Huỳnh, cáo trạng chưa đưa ra các tình tiết tăng nặng như: bị cáo Luyện giết trẻ em, động cơ đê hèn, giết nhiều người. “Hành vi đặt cháu Thảo lên giường cầm dao cắt cổ cháu thì không còn tính người. Ngoài ra, bị cáo còn cố tình thực hiện hành vi giết người tới cùng. Theo tôi, không cần truy tố y tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản do hậu quả đã được khắc phục trước khi truy tố".
11h05: LS Trần Văn An bào chữa cho 2 vợ chồng Nghi và Định nói: "Tôi xin chia buồn với gia đình bị hại. Việc đưa các bị cáo ra xét xử là rất cần thiết. Nhưng hơn ai hết, mọi người hiểu rằng việc tố cáo cháu mình là khó khăn. Mong muốn dư luận có cái nhìn thông cảm hơn.
Trình độ văn hóa hai bị cáo này đều rất thấp. Bị cáo Nghi là người dân tộc thiểu số, lại có công đưa Luyện từ Trung Quốc trở về. Tòa nên xem xét cho cả hai vợ chồng bị cáo được hưởng án treo.
Từ vụ án này, luật sư đề nghị có chính sách pháp luật thích hợp để có hướng xử lý những vụ án này để đáp ứng với tính chất, mức độ vụ án cũng như dư luận xã hội.
Luật sư bào chữa cho ba bị cáo Hồng, Hợp và Lược cho rằng cả ba bị cáo này nhận thức pháp luật đều thấp, gia đình bị cáo này đều thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải và có nhân thân tốt. Ba bị cáo trên có hai tình tiết giảm nhẹ trở lên nên luật sư đề nghị tòa phạt cảnh cáo với Hợp, phạt Hồng cải tạo không giam giữ.
10h50: Lúc này, từ khu vực thân nhân gia đình bị hại, nhiều người đã hô "tử hình Lê Văn Luyện". Mặt Lê Văn Luyện lúc này vẫn lạnh, không một chút xúc cảm.
Nghe lời biện hộ từ phía luật sư, người nhà nạn nhân đã phản ứng với mức án đề nghị 18 năm tù cho Lê Văn Luyện. "Tôi không cho rằng pháp luật không nghiêm mà do giáo dục không tốt", luật sư Ngọc nói.
LS Ngọc tiếp tục đưa ra những thông tin về việc áp dụng luật hình sự đối với các đối tượng chưa đủ 18 tuổi. Có trường hợp chỉ thiếu có 1 ngày cũng không thể xử tử được. "Luyện phạm tội khi chưa phát triển đầy đủ về mặt tâm sinh lý. Pháp luật chúng ta không phải là giết người đền mạng mà chính là phải cảm hóa tội phạm. Luật pháp nước ta cũng phù hợp với công ước quốc tế khi không tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội".
"Tôi thực lòng mong muốn trong phiên tòa này, Luyện phải thực sự ăn năn hối cải. Sau khi ra tù phải là một người có lương tri".
10h34: Luật sư Nguyễn Bá Ngọc bào chữa cho Luyện cùng với luật sư Phạm Xuan Anh nói: "trước khi bào chữa, tôi xin bày tỏ sự chia sẻ của mình tới gia đình người nhà bị hại. Tôi hy vọng đau thương sẽ qua đi". Luật sư Ngọc nói: "Bản luận tội của đại diện Viện KSND tỉnh Bắc Giang là hoàn toàn xác đáng. Đây là hành vi cần phải trừng trị một cách nghiêm khắc. Theo luật định, hình phạt không quá 18 năm tù và đây không phải là trường hợp các biệt".
10h24: Luật sư Phạm Xuân Anh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho Lê Văn Luyện nói: "Tôi đồng tình với đề nghị của đại diện VKS. Tôi phân tích lý do: bị cáo sinh ra và lớn lên trong một gia đình nông dân làm ăn lương thiện nhưng được nuông chiều, cái này do sự buông lỏng của gia đình. Đây là hậu quả tất yếu do các trò chơi trên mạng. Lê Văn Luyện là sự minh chứng cho điều này.
Vụ án xảy ra đã gây bức xúc cho mọi người. Tuy nhiên, do Luyện phạm tội khi chưa đầy 18 tuổi (17 tuổi 10 tháng 6 ngày) nên không bị xử phạt tù chung thân hoặc tử hình và không chịu quá 18 năm tù".
Đại diện Viện kiểm sát nhắc lại: Hành vi phạm tội của bị cáo Luyện được xác định là đặc biệt nghiêm trọng, gây hậu quả lớn. Luyện được đại diện VKS đề nghị cho hưởng một tình tiết giảm nhẹ tội là thành khẩn khai báo. Bị cáo Nghi sang Trung Quốc đưa Luyện về, được hưởng tình tiết giảm nhẹ lập công chuộc tội.
Do thời điểm gây án, Luyện đang ở độ tuổi vị thành niên, đại diện VKS đề nghị HĐXX mức hình phạt 18 năm tù giết người, 18 năm cướp, 6 năm tù về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tổng hợp hình phạt chung là 18 năm đối với Luyện, bồi thường 325 triệu đồng và trợ cấp nuôi cháu Bích với mức 1 triệu đồng/tháng. Các bị cáo khác như Miên, Hồng, Định, Nghi, Hợp, Lược lần lượt bị đề nghị phạt tù: 42 - 48 tháng, 24- 30 tháng tù, 18 - 24 tháng tù, 15 - 18 tháng treo, thử thách 36 tháng, 15 - 18 tháng tù và 9 - 12 tháng tù treo.
VIDEO: LÊ VĂN LUYỆN BỊ NGƯỜI NHÀ BỊ HẠI "BAO VÂY" (SÁNG 11/1)
VIDEO: NHÓM THANH NIÊN VỖ TAY "TÁN THƯỞNG" LÊ VĂN LUYỆN TẠI TÒAVIDEO: LÊ VĂN LUYỆN KHAI NHẬN TỘI ÁC TẠI TÒA
HÌNH ẢNH NÓNG PHIÊN XỬ LUYỆN (XIN BẤM F5 ĐỂ CẬP NHẬT)VIDEO: LÊ VĂN LUYỆN VÀ CÁC BỊ CÁO RỜI PHIÊN TÒACHÙM ẢNH NÓNG GHI LẠI TOÀN CẢNH PHIÊN TÒA XỬ LÊ VĂN LUYỆNVIDEO: LÊ VĂN LUYỆN TẠI PHIÊN TÒA
XÉT XỬ LÊ VĂN LUYỆN: TOÀN CẢNH TRƯỚC GIỜ GCHÙM ẢNH LÊ VĂN LUYỆN TRƯỚC PHIÊN XỬ
10h15: Viện kiểm sát cho rằng hành vi phạm tội của bị cáo Luyện là đặc biệt nghiêm trọng nên phải nhận mức án nghiêm khắc nhất theo quy định của pháp luật. Riêng bị cáo Nghi đã có hành vi dẫn Luyện từ Trung Quốc trở về nên viện kiểm sát đề nghị tòa áp dụng hình thức giảm nhẹ là lấy công chuộc tội.
Tuy nhiên, do Luyện phạm tội khi chưa đủ 18 tuổi nên mức phạt cao nhất chỉ là 18 năm tù.
10h05: Đại diện VKSND tỉnh Bắc Giang cho rằng lời khai của Luyện là phù hợp với lời khai tại cơ quan công an. Có đủ cơ sở kết luận Luyện phạm tội giết người với các tình tiết tăng nặng: giết người, giết trẻ em, giết người một cách man rợn và giết người để thực hiện hành vi phạm tội khác.
Đứng nghe bản luận tội của Viện kiểm sát, Lê Văn Luyện cúi đầu im lặng, hai tay đan vào nhau.
9h49: Tòa kết thúc phần xét hỏi, bước sang phần tranh luận với phần trình bày quan điểm luận tội của Viện kiểm sát.
9h49: Chủ tọa hỏi Lê Văn Luyện: "bị cáo đã nghe gia đình bị hại yêu cầu bồi thường 1,63 tỷ, trợ cấp cháu Bích suốt đời, bị cáo có suy nghĩ thế nào về ý kiến này?". "Bị cáo đồng ý bồi thường".
9h43: Bà Đinh Thị Nhi trả lời câu hỏi của luật sư phía bị hại: "Tôi thường trông nhà cho em tôi. Tôi hay ở đó và thấy: em rể tôi đeo túi lên tầng 2 và sáng mang xuống bày hàng. Nhưng sau khi vụ án xảy ra lại không thấy đâu nữa. Cáo trạng không đưa tình tiết cái túi này vào".
Bà Nhi mô tả chiếc túi màu "trắng nhờ nhờ và có kẻ ô". Chủ tọa hỏi: "bà có chứng cứ nào để chứng minh có cái túi đó?". "Tôi căn cứ cứ".
9h43: Bà Đinh Thị Nhi trả lời câu hỏi của luật sư phía bị hại: "Tôi thường trông nhà cho em tôi. Tôi hay ở đó và thấy: em rể tôi đeo túi lên tầng 2 và sáng mang xuống bày hàng. Nhưng sau khi vụ án xảy ra lại không thấy đâu nữa. Cáo trạng không đưa tình tiết cái túi này vào".
Bà Nhi mô tả chiếc túi màu "trắng nhờ nhờ và có kẻ ô". Chủ tọa hỏi: "bà có chứng cứ nào để chứng minh có cái túi đó?". "Tôi căn cứ cứ".
9h31: Luật sư Huỳnh hỏi Lê Văn Luyện: "bị cáo có dùng dao nhọn đâm vào người bà chủ không?". "Không ạ". "Tại sao trong lời khai ở đồn biên phòng khi mới bị bắt, bị cáo lại khai như vậy?". "Bị cáo không dùng dao nhọn đâm bà chủ".
Trời bất ngờ đổ mưa nặng hạt, từ trong phòng xử có thể nghe rõ tiếng ầm ào huyên náo phía ngoài. Nhiều người vẫn đội mưa, đứng dưới loa phóng thanh, theo dõi phiên xử Lê Văn Luyện.
9h25: Luật sư Trần Chí Thanh bảo vệ cho bị hại nói với Luyện: "Bị cáo có đủ bản lĩnh quay lại và nói 1 lần từ sâu thẳm gì với gia đình bị hại không?", "bị cáo không thể". "Bị cáo suy nghĩ thế nào mà đã giết 2 người lớn rồi mà lại giết 2 trẻ con?". "Chỉ vì bị cáo sợ các cháu kêu lên thì bị lộ nên giết".
9h19: Luật sư Huỳnh tiếp tục hỏi Luyện: "Bị cáo chặt tay cháu Bích xong thì còn chém thêm mấy nhát nữa vào nạn nhân này". "Bị cáo không nhớ". "Sau khi chém cháu Bích, phát hiện ông chủ tiệm vàng còn thở thì bị cáo có chém tiếp không?". "Có ạ".
9h10: Luật sư Phạm Văn Huỳnh, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp các bị hại hỏi Luyện: "Cháu bé 18 tháng tuổi có phản ứng gì đầu mà sao bị cáo lại giết cháu bé". "Vì cháu bé khóc ạ". "Mục đích của bị cáo là giết người xong cướp của hay chỉ cướp của không thôi?". "Bị cáo giết người cướp của".
LS Ngọc tiếp tục hỏi Luyện: "Bị cáo có khai không dùng dao nhọn đâm chị Chín mà chỉ dùng dao phớ đâm và cắt cổ chị Chín?". "Đúng ạ". "Khi bị cáo đã giết các nạn nhân nhưng không không lấy hết vàng mà lấy 1/3 đúng không?" "Đúng ạ".
Vị luật sư này tiếp tục đi sâu vào chi tiết trong vụ án, hỏi Luyện những câu hỏi thể hiện lại quá trình trước, trong và sau khi gây án của Luyện.
9h03: Một người trong gia đình bị hại bất ngờ đứng lên, đề nghị cho Luyện cầm 3 tấm di ảnh các nạn nhân, chủ tọa không đồng ý và yêu cầu vãn hồi trật tự.
Luật sự Sơn hỏi bị cáo Lê Thành Nghi: "Đến giờ bị cáo có hối hận không?". "Bị cáo không ân hận. Bị cáo cho rằng mình không phạm tội". Nghi còn cho rằng mình có công khi hai vợ chồng bị cáo này đã nghe theo vận động của công an, sang Trung Quốc đưa Luyện về.
9h00: Luật sư Nguyễn Anh Sơn hỏi tiếp Dương Thị Lược: "Bị cáo biết Luyện phạm tội ở thời điểm nào?". "Bị cáo không biết chính xác, khi chồng bị cáo nói thì chỉ nghi ngờ Luyện là hung thủ thôi. Tôi xin gia đình bị hại tha lỗi cho bị cáo".
Luật sư Nguyễn Bá Ngọc hỏi Luyện: "Có một số ý kiến cho rằng có người khác tham gia với bị cáo", "ngoài bị cáo không có ai nữa". "Trước khi bị bắt, bị cáo làm nghề gì?", "bị cáo làm nghề sửa xe máy rồi làm thợ xây".
8h56: Luật sư Nguyễn Anh Sơn hỏi bị cáo Trương Văn Hợp: "bị cáo nói Luyện như thế nào và khuyên Luyện ra sao?". Hợp khai: "tôi khuyên Luyện và cũng không nghĩ một mình Luyện lại có thể gây ra vụ án lớn như thế".
Bị cáo Trương Văn Hợp nói đã nộp 5 triệu đồng tại thi hành án để chia sẻ với mất mát của gia đình nạn nhân.
8h50: Phần xét hỏi tiếp tục, thỉnh thoảng phía dưới tòa lại vang lên những tiếng thóa mạ đòi giết cả nhà Lê Văn Luyện. Có người nói to: "Luyện chạy án".
Luật sư Phạm Xuân Anh hỏi Lê Văn Luyện: "Sáng 24/8, bị cáo thực hiện xong hành vi phạm tội của mình, bị cáo đi đâu?". "Bị cáo đi Lục Ngạn (Bắc Giang)". "Sau khi giết cá nạn nhân, bị cáo mở tủ lấy bao nhiêu vàng?". "Bị cáo lấy 1 lần". "Khi lấy còn nhiều không?". "Bị cáo lấy được 1 ngăn trong số 3 ngăn, sau đó lấy tiếp lần 2". "Vì sao bị cáo không lấy hết?", "vì tủ không mở được nên bị cáo không lấy được"
8h40: Bị cáo Lê Thị Định khai: Luyện ra khỏi nhà ngày 28/8. Bị cáo có khuyên Luyện ra đầu thú những Luyện không ra.
Đại diện VKS hỏi: "Trưa 25/8, ăn cơm xong, Luyện có kể cho bố và bị cáo Hợp cùng gia đình bị cáo chuyện cướp vàng không?". "Có ạ".
8h41: Đại diện VKS hỏi Trương Thanh Hồng: "tại sao khi bị cáo cầm dây chuyền vàng từ Luyện và cũng có nghi ngờ Luyện là hung thủ gây ra vụ án mà không đi trình báo công an?". Hồng nói không biết.
8h36: Phiên tòa chuyển sang phần xét hỏi các bị cáo. Đại diện VKS hỏi Lê Văn Luyện: "Trước khi gây án, ngoài bị cáo còn có ai tham gia không?", "Không ạ".
8h32: Chủ tọa Thân Quốc Hùng tiếp tục công bố lời khai của cháu Trịnh Thị Bích, nhân chứng sống sót duy nhất của vụ thảm sát: "Cháu nghe thấy tiếng mẹ cháu gọi, cháu chạy ra, lại có tiếng con dao rơi xuống sàn nhà, cháu sợ nên không dám lên".
Bác của cháu Bích là Đinh Thị Nhi đứng dậy nói tiếp: "Tôi đứng cạnh cháu tại bệnh viện cho biết lúc cháu Bích được hỏi tại bệnh viện trong trạng thái tỉnh táo, công an hỏi Bích thấy có mấy người thì cháu trả lời là 2 người. Công an hỏi cháu Bích: thanh niên như thế nào? cao không? thì cháu Bích nói có 2 chú cao gầy".
8h30: Chủ tọa công bố lời khai của cháu Bích với cơ quan công an: Cháu thấy trong nhà có mấy người, ngoài chú cao to còn có 1 chú thấp người, tóc buộc sau gáy, dáng người nhỏ, không quen, mặc áo cộc tay, quần tối màu đi chân đất. Lúc đó mất điện... Cháu cam đoan lời này là đúng. (Lời khai ngày 25/8 tại bệnh viện Việt Đức)
Ngày 31/8 tại Bệnh viện Việt Đức, cháu Bích khai: chỉ biết chính xác có 1 chú giật điện thoại và cháu cảm giác có chú nữa bên ngoài. Chú giật điện thoại cao hơn bố cháu, con dao rơi xuống cháu chỉ nghe tiếng keng một cái mà không nhìn rõ.
Bà Trịnh Thị Nga - người nhà anh Ngọc cho biết: "tôi đến hiện trường thấy bác Nhã (nhân chứng Đặng Hòa Nhã) bế cháu Bích ra ngoài. Lúc đó, cháu bảo là thấy có 2 thằng úp mặt bố mẹ cháu vào tường, những chi tiết này trong cáo trạng không có".
Nhân chứng Trương Văn Tám, hàng xóm gia đình nạn nhân khai: "Sáng 24/8, tôi không thấy gia đình anh Ngọc mở cửa hàng như thường lệ, sinh nghi, tôi lên tầng 2 và qua lan can vào tầng 2 rồi leo lên tầng 3 nhà chị Chín. Sau đó tôi phát hiện sự việc".
"Tôi thấy cháu Bích trong tình trạng tỉnh táo hỏi bố mẹ cháu đâu, tôi bế cháu đi bệnh viện".
Nhân chứng Hoàng Thị Liên cho biết: "Tôi thấy Luyện bị thương liền hỏi tại sao thì Luyện bảo là ngã ngoài Hà Nội. Tôi hỏi lại là tại sao không khâu ngoài Hà Nội mà về quê mới khâu thì Luyện không nói gì".
VIDEO: LÊ VĂN LUYỆN BỊ NGƯỜI NHÀ BỊ HẠI "BAO VÂY" (SÁNG 11/1)
VIDEO: NHÓM THANH NIÊN VỖ TAY "TÁN THƯỞNG" LÊ VĂN LUYỆN TẠI TÒAVIDEO: LÊ VĂN LUYỆN KHAI NHẬN TỘI ÁC TẠI TÒA
HÌNH ẢNH NÓNG PHIÊN XỬ LUYỆN (XIN BẤM F5 ĐỂ CẬP NHẬT)VIDEO: LÊ VĂN LUYỆN VÀ CÁC BỊ CÁO RỜI PHIÊN TÒACHÙM ẢNH NÓNG GHI LẠI TOÀN CẢNH PHIÊN TÒA XỬ LÊ VĂN LUYỆNVIDEO: LÊ VĂN LUYỆN TẠI PHIÊN TÒA
XÉT XỬ LÊ VĂN LUYỆN: TOÀN CẢNH TRƯỚC GIỜ GCHÙM ẢNH LÊ VĂN LUYỆN TRƯỚC PHIÊN XỬ
8h07: Kết thúc phần xét hỏi người nhà bị hại, tòa chuyển sang hỏi các nhân chứng. Anh Đinh Văn Dư cho biết không biết việc luyện phạm tội nên đã cùng với anh Trai đưa Luyện sang Trung Quốc.
8h08: Người nhà bị hại phản ứng mạnh mẽ và đòi tử hình Lê văn Luyện. Nhân chứng là anh Hoàng Văn Trai biết được Luyện phạm tội từ bị cáo Nghị, đây cũng chính là người đưa Luyện sang Trung Quốc.
Đại diện gia đình bị hại đề nghị tòa tuyên Lê Văn Luyện: "Giết người man rợ", "Giết nhiều người man rợ, giết người "điêu luyện". Chị Hương ví vụ án như vụ thảm sát Mỹ Lai. "Nếu với vụ thảm sát Mỹ Lai, đế quốc Mỹ đã thảm sát cả một làng, thì với Lê Văn Luyện, hắn đã "thảm sát" cả một gia đình", chị Hương nói.
7h58: Chủ tọa phiên tòa hỏi: "Ý kiến gia đình có bổ sung gì nữa không?", bà Đinh Văn Hương, đại diện cho bị hại Đinh Thị Chín nói: "Mong muốn của tôi là xét xử đúng người, đúng tội, theo Hiến pháp và pháp luật, giải tỏa những nghi ngờ về đồng phạm của Lê Văn Luyện".
7h50: Phiên tòa xét xử Lê Văn Luyện sáng 11/1 bắt đầu. Chủ tọa thông báo tiếp tục phần xét hỏi người nhà bị hại.
7h42: Ngay khi vừa được cán bộ công an đưa vào phòng xử, Lê Văn Luyện gặp phải sự phản ứng rất dữ dội từ phía thân nhân các bị hại. Ngay lập tức, y cùng các bị cáo được đưa sang phòng cách ly.
7h39: Xe bịt bùng chở Lê Văn Luyện cùng các bị cáo đã tới cổng trụ sở TAND tỉnh Bắc Giang.
7h35: trong hội trường, tiếng chuông reo báo bắt đầu xét xử đã vang lên nhưng chưa xuất hiện xe bịt bùng chở các bị cáo. Hơn chục thân nhân của gia đình bị hại đã có mặt trong phòng xử, mang theo di ảnh các nạn nhân, rải tiền từ ngoài cổng tòa vào đến phòng xét xử.
7h30: Điểm mới dễ nhận thấy so với ngày hôm trước là sự có mặt của hàng chục CBCS Cảnh sát cơ động tại khu vực trụ sở TAND tỉnh Bắc Giang.
Sáng sớm, các ngã đường dẫn về trụ sở tòa án đều bị ngăn bằng một hàng rào thép gai. Nhiều người dân hiếu kỳ tập trung gần khu vực tòa án.
Trời bất ngờ đổ mưa nặng hạt, từ trong phòng xử có thể nghe rõ tiếng ầm ào huyên náo phía ngoài. Nhiều người vẫn đội mưa, đứng dưới loa phóng thanh, theo dõi phiên xử Lê Văn Luyện.
9h25: Luật sư Trần Chí Thanh bảo vệ cho bị hại nói với Luyện: "Bị cáo có đủ bản lĩnh quay lại và nói 1 lần từ sâu thẳm gì với gia đình bị hại không?", "bị cáo không thể". "Bị cáo suy nghĩ thế nào mà đã giết 2 người lớn rồi mà lại giết 2 trẻ con?". "Chỉ vì bị cáo sợ các cháu kêu lên thì bị lộ nên giết".
9h19: Luật sư Huỳnh tiếp tục hỏi Luyện: "Bị cáo chặt tay cháu Bích xong thì còn chém thêm mấy nhát nữa vào nạn nhân này". "Bị cáo không nhớ". "Sau khi chém cháu Bích, phát hiện ông chủ tiệm vàng còn thở thì bị cáo có chém tiếp không?". "Có ạ".
9h10: Luật sư Phạm Văn Huỳnh, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp các bị hại hỏi Luyện: "Cháu bé 18 tháng tuổi có phản ứng gì đầu mà sao bị cáo lại giết cháu bé". "Vì cháu bé khóc ạ". "Mục đích của bị cáo là giết người xong cướp của hay chỉ cướp của không thôi?". "Bị cáo giết người cướp của".
LS Ngọc tiếp tục hỏi Luyện: "Bị cáo có khai không dùng dao nhọn đâm chị Chín mà chỉ dùng dao phớ đâm và cắt cổ chị Chín?". "Đúng ạ". "Khi bị cáo đã giết các nạn nhân nhưng không không lấy hết vàng mà lấy 1/3 đúng không?" "Đúng ạ".
Vị luật sư này tiếp tục đi sâu vào chi tiết trong vụ án, hỏi Luyện những câu hỏi thể hiện lại quá trình trước, trong và sau khi gây án của Luyện.
9h03: Một người trong gia đình bị hại bất ngờ đứng lên, đề nghị cho Luyện cầm 3 tấm di ảnh các nạn nhân, chủ tọa không đồng ý và yêu cầu vãn hồi trật tự.
Lê Văn Luyện trả lời câu hỏi của chủ tọa |
Luật sự Sơn hỏi bị cáo Lê Thành Nghi: "Đến giờ bị cáo có hối hận không?". "Bị cáo không ân hận. Bị cáo cho rằng mình không phạm tội". Nghi còn cho rằng mình có công khi hai vợ chồng bị cáo này đã nghe theo vận động của công an, sang Trung Quốc đưa Luyện về.
9h00: Luật sư Nguyễn Anh Sơn hỏi tiếp Dương Thị Lược: "Bị cáo biết Luyện phạm tội ở thời điểm nào?". "Bị cáo không biết chính xác, khi chồng bị cáo nói thì chỉ nghi ngờ Luyện là hung thủ thôi. Tôi xin gia đình bị hại tha lỗi cho bị cáo".
Luật sư Nguyễn Bá Ngọc hỏi Luyện: "Có một số ý kiến cho rằng có người khác tham gia với bị cáo", "ngoài bị cáo không có ai nữa". "Trước khi bị bắt, bị cáo làm nghề gì?", "bị cáo làm nghề sửa xe máy rồi làm thợ xây".
8h56: Luật sư Nguyễn Anh Sơn hỏi bị cáo Trương Văn Hợp: "bị cáo nói Luyện như thế nào và khuyên Luyện ra sao?". Hợp khai: "tôi khuyên Luyện và cũng không nghĩ một mình Luyện lại có thể gây ra vụ án lớn như thế".
Bị cáo Trương Văn Hợp nói đã nộp 5 triệu đồng tại thi hành án để chia sẻ với mất mát của gia đình nạn nhân.
8h50: Phần xét hỏi tiếp tục, thỉnh thoảng phía dưới tòa lại vang lên những tiếng thóa mạ đòi giết cả nhà Lê Văn Luyện. Có người nói to: "Luyện chạy án".
Luật sư Phạm Xuân Anh hỏi Lê Văn Luyện: "Sáng 24/8, bị cáo thực hiện xong hành vi phạm tội của mình, bị cáo đi đâu?". "Bị cáo đi Lục Ngạn (Bắc Giang)". "Sau khi giết cá nạn nhân, bị cáo mở tủ lấy bao nhiêu vàng?". "Bị cáo lấy 1 lần". "Khi lấy còn nhiều không?". "Bị cáo lấy được 1 ngăn trong số 3 ngăn, sau đó lấy tiếp lần 2". "Vì sao bị cáo không lấy hết?", "vì tủ không mở được nên bị cáo không lấy được"
8h40: Bị cáo Lê Thị Định khai: Luyện ra khỏi nhà ngày 28/8. Bị cáo có khuyên Luyện ra đầu thú những Luyện không ra.
Đại diện VKS hỏi: "Trưa 25/8, ăn cơm xong, Luyện có kể cho bố và bị cáo Hợp cùng gia đình bị cáo chuyện cướp vàng không?". "Có ạ".
8h41: Đại diện VKS hỏi Trương Thanh Hồng: "tại sao khi bị cáo cầm dây chuyền vàng từ Luyện và cũng có nghi ngờ Luyện là hung thủ gây ra vụ án mà không đi trình báo công an?". Hồng nói không biết.
8h36: Phiên tòa chuyển sang phần xét hỏi các bị cáo. Đại diện VKS hỏi Lê Văn Luyện: "Trước khi gây án, ngoài bị cáo còn có ai tham gia không?", "Không ạ".
8h32: Chủ tọa Thân Quốc Hùng tiếp tục công bố lời khai của cháu Trịnh Thị Bích, nhân chứng sống sót duy nhất của vụ thảm sát: "Cháu nghe thấy tiếng mẹ cháu gọi, cháu chạy ra, lại có tiếng con dao rơi xuống sàn nhà, cháu sợ nên không dám lên".
Bác của cháu Bích là Đinh Thị Nhi đứng dậy nói tiếp: "Tôi đứng cạnh cháu tại bệnh viện cho biết lúc cháu Bích được hỏi tại bệnh viện trong trạng thái tỉnh táo, công an hỏi Bích thấy có mấy người thì cháu trả lời là 2 người. Công an hỏi cháu Bích: thanh niên như thế nào? cao không? thì cháu Bích nói có 2 chú cao gầy".
8h30: Chủ tọa công bố lời khai của cháu Bích với cơ quan công an: Cháu thấy trong nhà có mấy người, ngoài chú cao to còn có 1 chú thấp người, tóc buộc sau gáy, dáng người nhỏ, không quen, mặc áo cộc tay, quần tối màu đi chân đất. Lúc đó mất điện... Cháu cam đoan lời này là đúng. (Lời khai ngày 25/8 tại bệnh viện Việt Đức)
Ngày 31/8 tại Bệnh viện Việt Đức, cháu Bích khai: chỉ biết chính xác có 1 chú giật điện thoại và cháu cảm giác có chú nữa bên ngoài. Chú giật điện thoại cao hơn bố cháu, con dao rơi xuống cháu chỉ nghe tiếng keng một cái mà không nhìn rõ.
Bà Trịnh Thị Nga - người nhà anh Ngọc cho biết: "tôi đến hiện trường thấy bác Nhã (nhân chứng Đặng Hòa Nhã) bế cháu Bích ra ngoài. Lúc đó, cháu bảo là thấy có 2 thằng úp mặt bố mẹ cháu vào tường, những chi tiết này trong cáo trạng không có".
Nhân chứng Trương Văn Tám, hàng xóm gia đình nạn nhân khai: "Sáng 24/8, tôi không thấy gia đình anh Ngọc mở cửa hàng như thường lệ, sinh nghi, tôi lên tầng 2 và qua lan can vào tầng 2 rồi leo lên tầng 3 nhà chị Chín. Sau đó tôi phát hiện sự việc".
"Tôi thấy cháu Bích trong tình trạng tỉnh táo hỏi bố mẹ cháu đâu, tôi bế cháu đi bệnh viện".
Nhân chứng Hoàng Thị Liên cho biết: "Tôi thấy Luyện bị thương liền hỏi tại sao thì Luyện bảo là ngã ngoài Hà Nội. Tôi hỏi lại là tại sao không khâu ngoài Hà Nội mà về quê mới khâu thì Luyện không nói gì".
VIDEO: LÊ VĂN LUYỆN BỊ NGƯỜI NHÀ BỊ HẠI "BAO VÂY" (SÁNG 11/1)
VIDEO: NHÓM THANH NIÊN VỖ TAY "TÁN THƯỞNG" LÊ VĂN LUYỆN TẠI TÒAVIDEO: LÊ VĂN LUYỆN KHAI NHẬN TỘI ÁC TẠI TÒA
HÌNH ẢNH NÓNG PHIÊN XỬ LUYỆN (XIN BẤM F5 ĐỂ CẬP NHẬT)VIDEO: LÊ VĂN LUYỆN VÀ CÁC BỊ CÁO RỜI PHIÊN TÒACHÙM ẢNH NÓNG GHI LẠI TOÀN CẢNH PHIÊN TÒA XỬ LÊ VĂN LUYỆNVIDEO: LÊ VĂN LUYỆN TẠI PHIÊN TÒA
XÉT XỬ LÊ VĂN LUYỆN: TOÀN CẢNH TRƯỚC GIỜ GCHÙM ẢNH LÊ VĂN LUYỆN TRƯỚC PHIÊN XỬ
8h07: Kết thúc phần xét hỏi người nhà bị hại, tòa chuyển sang hỏi các nhân chứng. Anh Đinh Văn Dư cho biết không biết việc luyện phạm tội nên đã cùng với anh Trai đưa Luyện sang Trung Quốc.
8h08: Người nhà bị hại phản ứng mạnh mẽ và đòi tử hình Lê văn Luyện. Nhân chứng là anh Hoàng Văn Trai biết được Luyện phạm tội từ bị cáo Nghị, đây cũng chính là người đưa Luyện sang Trung Quốc.
Đại diện gia đình bị hại đề nghị tòa tuyên Lê Văn Luyện: "Giết người man rợ", "Giết nhiều người man rợ, giết người "điêu luyện". Chị Hương ví vụ án như vụ thảm sát Mỹ Lai. "Nếu với vụ thảm sát Mỹ Lai, đế quốc Mỹ đã thảm sát cả một làng, thì với Lê Văn Luyện, hắn đã "thảm sát" cả một gia đình", chị Hương nói.
7h58: Chủ tọa phiên tòa hỏi: "Ý kiến gia đình có bổ sung gì nữa không?", bà Đinh Văn Hương, đại diện cho bị hại Đinh Thị Chín nói: "Mong muốn của tôi là xét xử đúng người, đúng tội, theo Hiến pháp và pháp luật, giải tỏa những nghi ngờ về đồng phạm của Lê Văn Luyện".
7h50: Phiên tòa xét xử Lê Văn Luyện sáng 11/1 bắt đầu. Chủ tọa thông báo tiếp tục phần xét hỏi người nhà bị hại.
7h42: Ngay khi vừa được cán bộ công an đưa vào phòng xử, Lê Văn Luyện gặp phải sự phản ứng rất dữ dội từ phía thân nhân các bị hại. Ngay lập tức, y cùng các bị cáo được đưa sang phòng cách ly.
7h39: Xe bịt bùng chở Lê Văn Luyện cùng các bị cáo đã tới cổng trụ sở TAND tỉnh Bắc Giang.
Thân nhân bị hại tại phiên xét xử sáng 11/1 |
7h35: trong hội trường, tiếng chuông reo báo bắt đầu xét xử đã vang lên nhưng chưa xuất hiện xe bịt bùng chở các bị cáo. Hơn chục thân nhân của gia đình bị hại đã có mặt trong phòng xử, mang theo di ảnh các nạn nhân, rải tiền từ ngoài cổng tòa vào đến phòng xét xử.
7h30: Điểm mới dễ nhận thấy so với ngày hôm trước là sự có mặt của hàng chục CBCS Cảnh sát cơ động tại khu vực trụ sở TAND tỉnh Bắc Giang.
Sáng sớm, các ngã đường dẫn về trụ sở tòa án đều bị ngăn bằng một hàng rào thép gai. Nhiều người dân hiếu kỳ tập trung gần khu vực tòa án.
Cũng trong sáng sớm, hàng chục người trong gia đình nạn nhân đã tập trung trước cổng tòa án. Đầu mỗi người đều chít khăn tang trắng, mang theo di ảnh ba nạn nhân xấu số và cả biểu ngữ đòi tử hình Lê Văn Luyện.
Phòng xử khá chật nên chỉ đủ cho khoảng 40 nhân chứng, người bị hại, người liên quan và cảnh sát tư pháp. Hàng chục phóng viên các báo, đài buộc phải tác nghiệp hai bên hành lang.
Đăng nhận xét